Mọi sự chuẩn bị cho ngày hội được tiến hành từ đầu năm. Ngày mồng 9-3 là ngày mở đầu cho lễ hội. Nghi thức quan trọng nhất của ngày hôm đó là đám rước Thánh từ miếu xuống đình. Sau khi tế lễ ở đình, làm lễ ...
Vân Sa là một thôn nằm ven sông Hồng, trên một dải đất phù sa màu mỡ thuộc xã Tản Hồng, huyện Ba Vì, Hà Nội. Lễ hội Vân Sa hàng năm tổ chức vào hai ngày mồng 4 và mồng 5 tết để tưởng nhớ tới công ...
Đền Bà Tấm thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, xưa thuộc trang Thổ Lỗi, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Dương Xá gồm ba thôn là Dương Đình, Dương Đá và Dương Đanh (Tam Dương), xưa nữa là ba ngõ ...
Đền Măng Sơn là đền cổ thờ Đức Thánh Tản Viên của cả tổng Tường Phiêu xưa. Tương truyền: Đức Tản Viên từ núi Ba Vì đi thăm thú các nơi. Một hôm, ngài đến đất Sơn Đông, thấy cảnh sắc nên thơ, nhân dân đôn hậu, đời ...
Làng Tạ Xá thuộc xã Đại Thắng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. Lễ hội cổ truyền xưa được tổ chức rất trọng thể từ ngày 10 đến 15 tháng 3 âm lịch. Trong lễ hội đã diễn ra nhiều cuộc thi tài giữa các làng, trong đó thi ...
Hàng năm vào ngày 12 tháng Giêng, ba thôn: Đào Nguyên, Ngự Câu và An Hạ thuộc xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội lại tổ chức lễ hội truyền thống đình để tưởng nhớ đến công lao to lớn của các vị thành hoàng. Lễ hội ...
Làng Giàn là tên nôm của thôn Cáo Đỉnh, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. Hội mở từ 9 - 11/2 âm lịch hàng năm, thờ tướng Lý Phục Man thời Tiền Lý (544-555) có công lập nhà nước độc lập Vạn Xuân.
Lai Tảo là một làng cổ thuộc Xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Tương truyền, sau khi giúp Hai Bà Trưng đánh quân Nam hán, thắng trận trở về 3 vị Đại Vương (Đệ nhất Đại vương Cao Quế Minh thượng đẳng thần, Đệ nhị đại ...
Lễ hội Miếu Mạch Lũng được tổ chức trong 3 ngày từ 10 đến 12/2 âm lịch hàng năm, tại xã Đại Mạch, huyện Đông Anh. Miếu Mạch Lũng là di tích lịch sử thờ ba vị anh hùng dân tộc thời Hùng Vương thứ 18.