Lễ hội trọi bò được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng, tại thị trấn Pác-Miều, huyện Bảo Lâm. Đến đây người xem bị cuốn hút bởi những trận đấu đầy kịch tính và quyết liệt do những “đấu sĩ bò” trình diễn.
Lễ hội Lồng tồng (còn gọi là lễ xuống đồng)- là lễ hội quan trọng bậc nhất vào dịp đầu năm mới, gắn liền với nền nông nghiệp trồng trọt, được tổ chức nhằm gửi gắm những mong ước của con người, cầu cho mưa thuận gió hòa, ...
Lễ hội Xuân Ba Bể được tổ chức tại xã Nam Mẫu huyện Ba Bể, Bắc Kạn vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Đây là Lễ hội truyền thống đầu năm, thể hiện những nét văn hoá đặc trưng của người dân địa phương.
Hội xuân Phủ Thông tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng Giêng, tại thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông. Đây là lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc Tày, cũng là dịp để các địa phương trong toàn huyện và các xã giáp ...
Cứ đến tháng bảy âm lịch hàng năm, đồng bào Tày ở khắp các bản làng của Bắc Kạn lại rậm rịch chuẩn bị cho cái tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán: Tết Rằm tháng bảy (đồng bào gọi là Tết Slip slí).
Lễ hội Lồng Tông được tổ chức tại thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm. Đây là một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc Tày nhằm cầu cho mưa thuận gió hoà, ...
Lễ hội được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 4 tháng Giêng tại Đình Tân Trào và Quảng trường Tân Trào thuộc Khu dic tích Tân Trào huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là Lễ hội cầu mùa của làng Kim Long xưa (nay ...
Đền Hạ được xây dựng dưới thời hậu Lê năm 1738, thờ Mẫu thần nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân địa phương. Lễ hội đền Hạ là lễ hội lớn nhất trong năm của người dân thị xã Tuyên Quang. Lễ hội ...
Lễ hội giã cốm (khẩu mẩu, lẩu then) của đồng bào dân tộc Tày Chiêm Hoá là lễ hội truyền thống sau mỗi vụ thu hoạch lúa, thể hiện sự biết ơn của người dân đối với đất trời đã cho mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm ...