+84 983 035 435
  • NÉT ĐẸP VĂN HOÁ
    NÉT ĐẸP VĂN HOÁ
    Con Người Việt & Văn Hoá Việt

Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun

Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở Sơn La, ngoài các dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con Xinh Mun định cư lâu đời. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân sang, sau dịp tết Nguyên Đán,khi hoa ...

247 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội dâng hoa măng của dân tộc La Ha

La Ha là dân tộc ít người, định cư nhiều ở Sơn La, Lai Châu..Lễ hội dâng hoa măng (Pang A Nụn Ban) của dân tộc La Ha có từ rất lâu đời, nhằm cảm tạ những người thầy lang chữa khỏi bệnh. Đây cũng là một sinh ...

167 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội Mợi dân tộc Mường huyện Phù Yên

Lễ hội Mơi được tổ chức vào dịp đấu xuân, khi mọi việc đồng áng đã kết thúc (khoảng mồng 5 tết). Ý nghĩa cầu cho mọi người khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, bản mường no ấm, đoàn kết vượt qua khó khăn, ...

238 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội cầu mưa của người Thái

Dân tộc Thái có mặt từ rất sớm ở Thị xã Sơn La. Người Thái canh tác nông nghiệp chủ yếu dựa vào thiên nhiên, với quan niệm vạn vật hữu linh và tin rằng mọi hoạt động trong đời sống hàng ngày đều do một lực lượng ...

233 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội Mah Grợ của dân tộc Khơ Mú

Dân tộc Khơ Mú thuộc nhóm dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La, đồng bào cư trú chủ yếu ở các huyện Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Sông Mã. Người Khơ Mú xưa rất nghèo, chủ yếu làm nghề nông trồng lúa ...

237 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội Xen Pang Ả dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng là một trong những dân tộc thiểu số cư trú lâu đời ở miền Tây Bắc Việt Nam. Đến nay, đồng bào Kháng vẫn còn duy trì được một số lễ nghi nông nghiệp như lễ Xíp Xí, lễ mừng cơm mới. Tuy nhiên tiêu ...

218 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội Mương A Ma dân tộc Xinh Mun

Ở Sơn La, đồng bào Xinh Mun thường cư trú ở vùng rẻo giữa và rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun theo quan ...

120 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Tết độc lập người Mông

Ngày Tết là dịp người Mông thể hiện sâu đậm nhất truyền thống đoàn kết, bản sắc văn hóa, đời sống tâm linh. Trong số các dân tộc anh em thì người Mông ở Mộc Châu (Sơn La), là dân tộc đón Tết độc lập to hơn cả. ...

300 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái Đen

Lễ hội “Xên Mường” hay còn gọi Lễ hội Hoa Ban tại “Đông xên” bản Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La được tổ chức vào ngày 31/12.

Trước đây cứ 2 năm tổ chức 1 lần vào dịp năm hết, Tết đến, thu hoạch xong ...

291 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ

Lễ hội cầu an

Lễ hội cầu an thường được tổ chức vào cuối tháng giêng, đầu tháng 2 âm lịch hàng năm (dịp tết Nguyên Đán), tại Thuận Châu, Mộc Châu gắn với tục giết trâu hiến sinh cầu và tạ thần linh.

Lễ hội cầu an cho bản mường ...

239 thành viên đã đến đây

KHÁM PHÁ