Đền Cờn thuộc địa phận xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hội đền trước đây thường được tổ chức 15 tháng chạp đến hết tháng giêng âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ đức Thánh Mẫu, tứ vị Thánh Nương - nữ thần bảo vệ ...
Lễ hội đền Quả Sơn là lễ hội vùng lớn vào loại bậc nhất ở Nghệ An. Lễ hội được diễn ra trong 3 ngày 19, 20 và 21 tháng giêng âm lịch hàng năm để tưởng nhớ tới công đức của Uy Minh Vương Lý Nhật ...
Sau rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân lại đổ về trẩy hội Hang Bua (thuộc bản Na Nhàng, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An). Lễ hội Hang Bua bắt nguồn từ tục thờ mẹ nước của người Thái cổ. Ngày nay, nó trở ...
Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu.
Lễ hội Đền chín gian, hàng năm có hai kỳ tế lễ, vào dịp tháng Hai đầu năm âm lịch và tháng Tám vào dịp Pò Hàu Cắm. Trong các kỳ tế lễ, những nghi lễ tâm linh được tổ chức hết sức trang nghiêm.
Hội Thanh Đàm được tổ chức từ ngày 15 - 18/2 âm lịch hàng năm, tại làng Thanh Đàm, xã Nam Tân, huyện Nam Đàn. Hội được tổ chức nhằm suy tôn Thủy thần với phần Rước và thả hến độc đáo.
Người Thái Con Cuông (Nghệ An) có phong tục rước dâu cũng hết sức đặc biệt, đó là kiêng rước dâu vào ban ngày. Người ta có thể đi đến nhà gái vào ban ngày nhưng phải rước dâu về nhà trai vào ban đêm.
Lễ hội Cầu Ngư được tổ chức vào ngày 12 và 13 tháng Giêng, tại xã Sơn Hải (huyện Quỳnh Lưu). Đây là một lễ hội truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa tâm linh đang được ngư dân vùng biển Quỳnh Lưu bảo tồn, giữ ...
Lễ hội đền Đức Hoàng được tổ chức vào ngày 30/1 và 1/2 âm lịch hàng năm, tại xã Phúc Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An), để tưởng nhớ công lao của Hoàng Tá Thốn. Theo các sử liệu, Hoàng Tá Thốn không những có tài thao lược ...
Lễ hội Đền Bạch Mã được tổ chức từ ngày 9 đến 10-2 âm lịch hàng năm, tại huyện Thanh Chương. Đền Bạch Mã là 1 trong 4 ngôi đền linh thiêng nhất xứ Nghệ.
Đền Bạch Mã thờ vị anh hùng Phan Đà, người thôn ...