Ðây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, làng Cẩm Phổ, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 04/01 Âm lịch hàng năm. Lễ hội kéo dài hai ngày, sau phần lễ tế cầu an là trò chơi cướp cù. Nét độc đáo của ...
Lễ hội cầu ngư truyền thống Vĩnh Thạch diễn ra hàng năm vào ngày Rằm tháng 5 , tại thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, nhằm cầu quốc thái - dân an, ngư dân ra khơi thuận buồm - xuôi gió đánh bắt nhiều cá tôm…
Festival Huế đầu tiên có tên là Festival Việt-Pháp được tổ chức năm 1992. Cho đến năm 2000 thì đổi tên là Festival Huế. Là một trong những lễ hội lớn, Festival Huế với nhiều chương trình lễ hội cộng đồng được tái dựng với một không ...
Lễ hội Cầu Ngư là một trong những sinh hoạt văn hóa mang đậm yếu tố tâm linh của ngư dân vùng cửa biển. Nó gắn với các tín ngưỡng thờ cá - là vật tổ từ xa xưa của cha ông ta trong những ngày đầu ...
Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén tại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên- Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu.
Lễ Hội Cầu Ngư là hội của nhân dân làng Thai Dương Hạ xã Hương Hải làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội được tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị thành hoàng của ...
Hàng năm, lễ cầu mùa của dân tộc Tà Ôi tỉnh Thừa Thiên-Huế được tổ chức sau Tết âm lịch. Thường thì từ 3-5 năm người ta mới tổ chức một lần vào những năm có những sự kiện quan trọng như: tạ ơn Yang (Trời) về ...
Hội đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế là một ngày lễ hội mới được tổ chức sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 1975. Hội được tổ chức trong một ngày, nhằm ngày lễ Quốc Khánh 02-9 (dương lịch). Địa điểm đua là bờ ...
Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, Lễ hội đấu Vật làng Sình được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (TT-Huế). Đây là một hoạt động văn hoá ...