Lễ hội cầu ngư là lễ cúng quan trọng nhất của các vạn chài và hầu hết làng biển làm nghề đánh bắt cá đều tổ chức lễ cầu ngư. Ngày tổ chức lễ cầu ngư có nơi lấy theo ngày Ông luỵ, có nơi lấy theo ...
Lê Thành Phương sinh năm 1825 tại làng Mỹ Phú, tổng Xuân Vinh (nay là thôn Mỹ Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An). Năm 1885, hưởng ứng Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông cùng một số sĩ phu yêu nước ở Phú Yên tập ...
Di tích Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh nằm ở thôn Long Phụng I, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Lương Văn Chánh quê ở Thanh Hóa, lúc khởi nghiệp theo giúp chúa Trịnh Tùng lập được nhiều chiến công nên được phong chức ...
Trong hệ tín ngưỡng dân gian của ngư dân vùng biển, các thần linh biển cả được thờ phụng rất đa dạng, phong phú, bao gồm cả những vị thần hữu hình (nguồn gốc xuất thân có thật trong thực tế) và những vị thần vô hình (được xây ...
Khánh Hòa có rất nhiều ngành nghề truyền thống như: đúc đồng, làm nón, làm bún, bánh tráng, đánh bắt hải sản,… Song, lâu đời và có giá trị văn hóa, lịch sử, mang lại ích kinh tế, từng lớp cao, rất nức danh là ngành nghề ...
Đền Hùng gắn liền với lịch sử huyền thoại của tổ tiên nước Việt: Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sinh trăm trứng, nở thành trăm con, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi. Người con cả ở lại nối ngôi ...
Được tổ chứa vào ngày 20 đến ngày 24 tháng 3 âm lịch hằng năm tại khu di tích Tháp Bà Ponagar thành phố Nha Trang. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở (phiên âm ...
Lễ hội Am Chúa được tổ chức ngày 01/3 âm lịch hàng năm tại Am Chúa, núi Đại An, thôn Đại Điền Trung 1, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Đây là dịp sinh hoạt văn hóa tâm linh, để người dân Khánh Hòa ...
Thời gian tổ chức Lễ hội Ăn mừng lúa mới của người Raglai bắt đầu từ tháng 11 đến giữa tháng Giêng âm lịch hàng năm, tại xã Sơn Hiệp, huyện miền núi Khánh Sơn. Trong nghi lễ nông nghiệp của người Raglai, lễ hội Ăn mừng ...