Đã thành thông lệ, hàng năm, khi năm cũ chuẩn bị qua đi, một năm mới sắp đến cũng là lúc nhân dân làng Vai xã Thanh Nông (Lạc Thuỷ) nao nức, xôn xao hòa mình vào không khí ấm áp của ngày hội làng truyền thống. Ngày ...
Hàng năm, cứ vào ngày 26 tháng 10 âm lịch, người dân Mường Rậm, xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại gác công việc đồng áng, ruộng nương thường ngày để tất bật chuẩn bị đón Tết cơm Đe. Người Mường Rậm ở Lạc Thịnh thường ...
Lễ hội đánh cá suối Tháng ba được tổ chức vào khoảng tháng 3 âm lịch hàng năm, tại xã Lỗ Sơn (huyện Tân Lạc). Lễ hội là dịp để người dân bảy tỏ sự tôn kính với các vị thần linh, đồng thời là cơ hội để ...
Năm nào cũng vậy, lễ cơm mới của người Thái ở Mai Châu được tổ chức một lần vào tháng 8 âm lịch. Không định ngày tuỳ theo điều kiện của từng gia đình mà làm lễ cơm mới to hay nhỏ. Đây là lễ có tính chất gia ...
Lễ hội Lồng Tồng (Hội xuống đồng) là lễ hội truyền thống mang đậm đà bản sắc dân tộc của người Tày ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh Việt Bắc nói chung. Lễ hội thường được tổ chức vào những ngày đầu ...
Hàng năm từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng, huyện Phú Lương lại long trọng tổ chức lễ hội đền Đuổm để tưởng nhớ danh tướng Dương Tự Minh và cầu cho mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở. Lễ hội mang đậm ...
Nói đến hội Gióng, mọi người thường nhớ làng Phù Đổng, Gia Lâm (Hà Nội), nơi tương truyền chàng trai Phù Đổng đứng lên đánh giặc. Tuy nhiên, ngoài làng Phù Đổng, ở Việt Nam còn có 4 ngôi đền khác liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng, ...
Người Dao ở Thái Nguyên từ xưa tổ chức Tết Nhảy vào vào dịp mùng một hoặc mùng hai Tết theo lịch âm ở trước bàn thờ nhà ông trưởng họ. Tục này được thực hiện theo chu kỳ ba năm: Càng nhỏ vào năm thứ nhất, thứ ...
Lễ hội diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng tại tại xóm Đồng Chùa, thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Đây là lễ hội xuân độc đáo của đồng bào các dân tộc Định Hoá từng được tổ chức từ những năm 1950 của ...